Viêm xoang

Dấu hiệu viêm xoang bướm thường gặp

Viêm xoang bướm gây ra nhiều triệu chứng khó chịu gây ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt hàng ngày cũng như giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Cùng tìm hiểu các triệu chứng của bệnh để có biện pháp điều trị hiệu quả. Xoang bướm là gì? Vị trí xoang bướm Nằm ở trong thân của xương bớm, có 2 xoang 3 bên thường không cân xứng, được phân cách bởi vách ngăn liên xoang ở giữa. Vách ngăn của xoang bướm lệch về một bên và có khi gắn vào lồi xương của động mạch cảnh trong hoặc ống thị giác. Cấu tạo của xoang bướm Xoang bướm có 6 thành: Thành trước: hay thành mũi, là thành tiếp cận nội soi và phẩu thuật- thành trước có lỗ thông xoang bướm Thành sau: tương ứng với tầng sau của đáy sọ qua đó liên quan với xoang tĩnh mạch chẩm ngang và các cơ quan dưới nhện Thành dưới: là trần của vòm họng Thành trên: Thành trên tương ứng với tầng giữa và tầng trước của đáy sọ. Thành trên tiếp xúc với tuyến yên và vùng dưới đồi thị, ở phía trước tuyến yên có giao thoa thị giác. Thành hên hay thành ngoài: Thành ngoài liên quan từ trước ra sau với hai thành ngoài bên phải và bên trái, có liên quan với xoang tĩnh mạch hang, trong xoang tĩnh mạch hang có động mạch cảnh trong cùng với bao giao cảm của nó, xung quanh có các dây thần kinh sọ sô III, VI, V2 vàVI. Nguyên nhân chính gây xoang bướm Nguyên nhân gây xoang bướm cũng tương tự như nguyên nhân gây viêm các xoang cạnh mũi khác. Cho tới nay, nhiều tác giả đều thống nhất chính sự bít tắc lỗ thông xoang được cho là nguyên nhân thông thường nhất dẫn tới viêm xoang. Tác nhân trong nhiều trường hợp gây viêm mũi xoang cấp chủ yếu do siêu vi trùng gây ra. Vai trò của vi trùng trong xoang trở nên thứ yếu và chỉ được xem là nhiễm trùng cơ hội. Viêm xoang bướm do nấm (thường do nấm aspergillus spp.) được phát hiện ngày càng nhiều, đặc biệt ở những vùng có khí hậu ẩm, mưa nhiều như ở Việt Nam Những yếu tố nguy cơ gây nên tình trạng xoang bướm: Những bất thường về cấu trúc giải phẫu gây ảnh hưởng tới phức hợp lỗ thông xoang chẳng hạn như vẹo vách ngăn, kén hơi cuốn mũi giữa hoặc cuốn mũi trên, kén hơi vách ngăn mũi Viêm mũi dị ứng, viêm mũi vận mạch, polip mũi Các khối u ở vòm họng hoặc u sàn sọ Bệnh xơ nang Rối loạn miễn dịch thông thường Rối loạn vận động lông chuyển nguyên phát, hội chứng Kartagener Tình trạng ô nhiễm môi trường, khói thuốc lá Bệnh trào ngược dạ dày thực quản Dấu hiệu của viêm xoang bướm thường gặp Triệu chứng viêm xoang bướm cấp Người bệnh có dấu hiệu cảm cúm 5 - 6 ngày, sau đó bị nhức đầu ngày một tăng lên. Nhức vùng đỉnh đầu đau sâu trong ổ mắt lan ra vùng chẩm hoặc nhức một bên trán lan ra thái dương xuống gáy. Tình trạng nhức theo nhịp mạch, cơn đau tăng lên khi đầu di chuyển. Sử dụng thuốc giảm đau thường ít có hiệu quả. Sốt 38 - 40 độ C nhưng không hằng định, chảy mũi nhày xuống họng. Triệu chứng viêm xoang bướm mạn Người bệnh đau nhức đầu âm ỉ liên tục hoặc từng cơn vùng đỉnh, chẩm hoặc thái dương nhưng không rõ giờ giấc. Có cảm giác vướng đờm ở cửa mũi sau phải khịt khạc ra đờm đặc hoặc đằng hắng. Đờm có nhiều vào lúc 3 - 4 giờ khuya hoặc sáng sớm khi ngủ dậy. Người bệnh mắt nhìn thấy mờ dần, kèm theo tính tình thay đổi, hay cáu gắt, biếng ăn, kém ngủ, lười suy nghĩ và ngại lao động Khi soi mũi thấy mủ chảy từ ngách sàng bướm xuống sau họng. Bệnh nhân nhức đầu âm ỉ liên tục hoặc từng cơn vùng đỉnh, chẩm hoặc thái dương không rõ giờ giấc. Triệu chứng viêm xoang khác Bên cạnh những dấu hiệu đầy đủ của cấp và mạn tính, viêm xoang bướm còn có những thể lâm sàng với những triệu chứng không liên quan tới xoang bướm: Nhức đầu: Người bệnh bị nhức đầu không có triệu chứng gì về mũi xoang kể cả khi thăm khám với các phương tiện y tế. Người bệnh thường bị nhức đầu khi thời tiết thay đổi như đột ngột ra nắng hoặc đột ngột vào phòng có máy lạnh. Ảnh hưởng tới tai: Viêm tai giữa do mủ của xoang rơi xuống vòi nhĩ. Ảnh hưởng tới họng: Tình trạng viêm họng tái đi tái lại nhiều lần mặc dù đã cắt amidan Ảnh hưởng tới thanh quản: Gây viêm thanh quản mạn tính, dây thanh đỏ dày mất bóng do nhầy mủ chảy từ xoang bướm xuống thanh quản. Người bệnh bị khàn tiếng hoặc mất tiếng. Dấu hiệu không liên quan tới tai mũi họng Gây ảnh hưởng lên khí phế quản: Người bệnh có thể bị ho sặc sụa về đêm do mủ chảy xuống khí phế quản hoặc bị viêm khí phế quản xuất tiết Ảnh hưởng tới tiêu hóa: Do bị nuốt mủ nhầy nên người bệnh bị buồn nôn, chóng mặt cộng với tình trạng nhức đầu Ảnh hưởng tới răng: Đau ở răng hàm trên, ở má, ở thái dương làm bệnh nhân nghĩ đên đau do răng và nhổ răng có khi nhổ hết nửa hàm răng phải đeo hàm răng giả nhưng đau vân tồn tại sau khi nhổ. Ảnh hưởng tới mắt: Ảnh hưởng tới giao thoa thị giác nên gây viêm thị thần kinh hoặc nhãn cầu về sau sẽ teo gai thị. Ảnh hưởng tới thần kinh: Tình trạng nhức đầu dữ dội kéo dài kèm theo nôn mửa chóng mặt không có triệu chứng tai mũi họng dễ lầm với tăng áp lực nội soi u não Ảnh hưởng tinh thần: Bệnh nhân dễ xúc động, hay cắu gắt, không vui vẻ, khó nhớ, mau quên, suy nhược thần kinh. Ảnh hưởng tới thân nhiệt: Trung tâm điều hòa thân nhiệt ở vùng dưới đồi thị bị ảnh hưởng thân nhiệt, sốt không rõ nguyên nhân hoặc hạ thân nhiệt Gây giả thấp khớp: Bị đau vùng chẩm lan xuống gay, xuống vai cộng với mỏi cổ làm dễ nhầm lẫn với viêm khớp đốt sống cổ nhưng nếu ấn đốt sống cổ không có điểm đau rõ. >>> Điều trị viêm xoang hiện nay

Triệu chứng viêm xoang bướm và cách điều trị

Xoang bướm là một trong những bệnh lý về xoang khá phổ biến và dễ phát triển thành dạng mãn tính. Bệnh gây ra các triệu chứng khó chịu ảnh hưởng tới người bệnh đặc biệt vùng này nằm cạnh hai cánh mũi rất gần với hốc xoang. Cùng tìm hiểu các thông tin về chứng bệnh này để có biện pháp phòng trị một cách hiệu quả. Viêm xoang bướm là gì? Xoang bướm thuộc nhóm xoang sau, vị trí nằm sâu dưới nền sọ và có liên quan tới phần sau của ổ mắt, dây thần kinh thị giác, xoang tĩnh mạch hang và tuyến yên. Xoang bướm là xoang nằm sâu nhất trong tất cả các xoang, muốn chuẩn đoán chính xác bệnh cần rất nhiều phương tiện lâm sàng hiện đại như: nội soi, chụp C.T… Các triệu chứng của viêm xoang bướm thường không rõ ràng và thường gây ảnh hưởng tới các cơ quan khác với triệu chứng không rõ ràng. Các thành của xoang bướm như sau: Thành trước: Thành mũi là thành tiếp cận nội soi và phẫu thuật, ranh giới mặt trước hai xoang là vách ngăn mũi. Thành trước tạo nên phần sau của vòm họng một hành lang rộng tầm 5 - 6 cm. Thành trước có lỗ thông tới xoang bướm. Thành sau: Thành sau tương ứng với tầng sau của đáy sọ qua đó liên quan với xoang tĩnh mạch chẩm ngang, các cơ quan dưới nhện. Thành dưới: Thành dưới là trần của vòm họng Thành trên: Thành trên tương ứng với tầng giữa và tầng trước của đáy sọ Thành hên hay thành ngoài: Thành ngoài liên quan từ trước ra sau với: Nguyên nhân dẫn tới viêm xoang bướm Nguyên nhân gây viêm xoang bướm tương tự như nguyên nhân gây các xoang khác. Nhiều chuyên gia cho rằng sự bít tắc lỗ thông xoang được cho là nguyên nhân thường nhất dẫn tới viêm xoang. Lỗ thông xoang thường bị tắc trong cả viêm xoang cấp và mạn tính Những yếu tố nguy cơ gây viêm xoang bướm như: Bất thường về cấu trúc giải phẫu gây ảnh hưởng tới sự phức hợp lỗ thông xoang như vẹo vách ngăn mũi, kén hơi cuốn mũi giữa hoặc cuốn mũi trên, kén hơi vách ngăn mũi Viêm mũi dị ứng, viêm mũi vận mạch, pô-lýp mũi. Khối u ở vòm họng hoặc u sàn sọ. Rối loạn miễn dịch thông thường (giảm IgA, IgG và những immunoglobulin khác) AIDS, bệnh tiểu đường. Bệnh xơ nang (Cystic íibrosis). Rối loạn vận động lông chuyển nguyên phát, hội chứng Kartagener Khói thuốc lá và môi trường ô nhiễm Bệnh trào ngược dạ dày-thực quản Dấu hiệu thường gặp của viêm xoang bướm Viêm xoang bướm cấp tính Người bệnh có dấu hiệu cảm cúm từ 5 - 6 ngày, sau đó bị nhức đầu ngày càng tăng lên. Nhức vùng đỉnh đầu đau sâu trong ổ mắt lan ra vùng chẩm hoặc nhức một bên trán lan ra thái dương xuống gáy. Tình trạng đau nhức theo nhịp mạch, các cơn đau tăng lên khi đầu di chuyển Người bệnh có thể bị sốt 38-40°C, nhưng không hằng định. Chảy mũi nhầy xuống họng. Viêm xoang bướm mạn tính Người bệnh đau nhức đầu âm ỉ liên tục hoặc từng cơn vùng đỉnh đầu, chẩm hoặc thái dương không rõ giờ giấc. Cảm giác vướng đờm ở cửa mũi sau phải khịt khạc ra đờm đặc. Đờm nhiều vào lúc 3 - 4 giờ khuya hoặc sáng sớm. Mắt mờ dần, tính hay cáu gắt, biếng ăn, kém ngủ, lười suy nghĩ, ngại lao động Viêm xoang bướm khác Bên cạnh các triệu chứng đầy đủ của xoang bướm cấp và mạn tính còn có những triệu chứng khác không liên quan đến xoang bướm: Nhức đầu: Người bệnh chỉ nhức đầu mà không có các triệu chứng gì về mũi xoang ngay cả khi thăm khám bình thường. Hiện tượng nhức đầu có thể xuất hiện khi nhiệt độ thay đổi đột ngột như từ lạnh ra nóng hoặc ngược lại. Đau thường tập trung ở trung tâm của hộp sọ hoặc đau hai bên thái dương, đau sâu trong ổ mắt hoặc lan tỏa khiến người bệnh không định khu được. Đau lan đến trán, đến tai hoặc đến mặt. Ảnh hưởng đến tai: Gây viêm tai giữa do mủ của xoang rơi xuống vòi nhĩ Ảnh hưởng họng: Tình trạng viêm họng tái đi tái lại nhiều lần mặc dù sử dụng kháng sinh điều trị hoặc cắt amidan Ảnh hưởng thanh quản: Gây viêm thanh quản mạn tính, dây thanh quản đỏ dày mất bóng do nhày mủ chảy từ xoang bướm xuống thanh quản, bệnh gây khàn tiếng hoặc mất tiếng. Ảnh hưởng tới tiêu hóa: Người bệnh nuốt mủ nhày thường bị buồn nôn, chóng mặt cộng với nhức đầu Ảnh hưởng tới răng: Đau răng hàm trên, ở má, ở thái dương làm người bệnh nghĩ tới đau do răng và nhổ răng, có khi nhỏ hết nửa hàm răng và đeo răng giả nhưng vẫn tồn tại sau khi nhổ Ảnh hưởng tới tinh thần: Người bệnh thường dễ xúc động, hay cáu gắt, không vui vẻ, khó nhớ, mau quên và suy nhược thần kinh Đọc thêm: Các triệu chứng của viêm xoang Viêm xoang bướm có nguy hiểm không ? Do vị trí của xoang bướm khá đặc biệt nên viêm xoang bướm nếu không điều trị sẽ rất nguy hiểm. Các dấu hiệu dễ gặp phải như đau vùng mặt, ngứa ở họng, viêm họng do dịch mủ chảy ngược xuống, dịch cũng có thể chảy ngược ra ngoài, có khi bị sưng mí mắt, mờ mắt. Viêm xoang bướm cũng như các loại viêm xoang khác việc điều trị dứt điểm khá khó khăn. Bệnh kéo dài lâu gây ra hiện tượng bào mòn xương, gây ra các biến chứng khôn lường đe dọa đến tính mạng của người bệnh. Nếu bệnh xoang này xuất hiện đột ngột, tới tấp sẽ dẫn đến tình trạng sốc, người bệnh sốt cao nhanh chóng, cơ thể run lẩy bẩy vì rét, tinh thần có lúc bị mơ hồ, liên tục kêu đau nhức đầu. Quan sát nhãn cầu thì thấy có biểu hiện lồi, chuyển động khó khăn, có gai mắt nề. Trường hợp này cần tức tốc đưa người bệnh vào bệnh viện để đưa kháng sinh ức chế bệnh, chậm trễ có thể ảnh hưởng tới tính mạng. Điều trị viêm xoang bướm Bước đầu tiên cần xác định nguyên nhân từ đó xác định phương pháp điều trị phù hợp nhất. Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị viêm xoang bướm nhưng tùy trường hợp cụ thể cũng như mức độ của bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp nào. Trong quá trình điều trị viêm xoang bướm cần lưu ý tới chế độ chăm sóc, ăn uống và môi trường sống hàng ngày. Một số biện pháp điều trị viêm xoang bướm hiện nay Thủ thuật Trường hợp bệnh nhẹ khi phát hiện sớm, người bệnh có thể dùng một số biện pháp như rửa xoang, làm sạch mũi. Cách làm sạch mũi như sau: Chuẩn bị nước muối sinh lý 0,9%, nghiêng mặt 45 độ và bơm nước muối vào. Tiếp sau, xì nhẹ và dùng khăn lau sạch. Thực hiện mỗi bên 2 lần và đổi bên. Hoặc bạn có thể hít hơi nước nóng để làm loãng dịch, thông thoáng xoang. Có thể kết hợp sử dụng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh (sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ) Dùng thuốc Điều trị viêm xoang bướm bằng thuốc Các loại thuốc kháng sinh, thuốc co mạch, chống dị ứng...được chỉ định áp dụng nhằm giảm nhanh các triệu chứng của viêm xoang. Phẫu thuật Khi điều trị nội khoa không mang lại kết quả tốt cũng như có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm thì can thiệp ngoại khoa bằng phẫu thuật là cần thiết. Tuy nhiên, đây cũng không phải là cách chữa dứt điểm bệnh.

Cách chữa viêm xoang sàng hai bên tại nhà

Mỗi khi thời tiết thay đổi đặc biệt là khi trời trở lạnh người bệnh viêm xoang sàng hai bên phải đối mặt với những cơn đau cực kì khó chịu. Để giảm bớt khó chịu cho người bệnh bài viết dưới đây hướng dẫn bạn đọc một số cách chữa viêm xoang sàng hai bên tại nhà khá đơn giản mà hiệu quả. Viêm xoang sàng là gì? Xoang sàng là hệ thống xoang phát triển sớm nhất gồm có xoang sàng trước và xoang sàng sau. Viêm xoang có thể xuất hiện xoang trước, xoang sau hoặc cả hai bên. Viêm xoang sàng trước: Người bệnh có các dấu hiệu dịch nhày đọng ở mũi mà không xì ra được, phải khịt vào rồi khạc ra. Trường hợp nặng người bệnh cảm thấy đau nhức vùng gốc mũi rất khó chịu Viêm xoang sàng sau: Người bệnh có cảm giác dịch nhày vướng ở vòm họng, hay phải khạc nhổ thường xuyên, tình trạng viêm nặng sẽ gây đau nhức vùng đỉnh đầu. Bệnh viêm xoang sàng có thể gây ảnh hưởng tới thần kinh thị giác làm cho thị lực của người bệnh bị ảnh hưởng. Bệnh cần được chữa trị nhanh chóng và kiên trì theo đúng liệu trình để chữa dứt điểm mà không lo tái phát lại. Viêm xoang sàng có thể ảnh hưởng đến thần kinh thị giác, làm cho thị lực của người bệnh bị ảnh hưởng. Những triệu chứng rõ ràng nhất của bệnh viêm xoang sàng hai bên đó là: đau nhức các xoang sàng sau; chảy dịch ở mũi, nghẹt mũi hay điếc mũi... Những triệu chứng này càng nặng thì người bệnh sẽ càng thấy khó chịu Trị viêm xoang sàng hai bên tại nhà hiệu quả Việc điều trị viêm xoang sàng hai bên cần tuân theo nguyên tắc là giữ cho vùng niêm mạc xoang có được độ ẩm cần thiết. Chúng ta có thể thực hiện một số biện pháp sau tại nhà để có thể làm giảm ảnh hưởng của bệnh, giảm sự khó chịu của bệnh gây ra: Xông mũi Chuẩn bị một tô nước nóng đang bốc hơi giúp xông mũi. Cố gắn để cho nước nóng được hít vào mũi giúp lưu thông xoang mũi có lợi trong điều trị viêm xoang. Thực hiện mỗi ngày 1 - 2 lần và thực hiện đều đặn. Nếu có điều kiện bạn có thể dùng một số thảo dược như bạc hà vào nước xông. Tinh dầu từ thảo dược giúp xoa dịu các cơn đau của bạn đồng thời có tác dụng tốt trong việc điều trị viêm xoang sàng. Rửa mũi image description Dùng nức muối 9/1000 về để rửa mũi có công dụng giúp loại bỏ bớt vi khuẩn giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn. Khi rửa mũi nên để cốc nước muối vào cái chén hoặc cái bát nhỏ, bịt một bên lỗ mũi còn bên kia hít nước muối vào một lúc rồi hỉ ra ngoài. Tiến hành 1 - 2 lần một bên và lần lượt từng bên mũi. Hỉ mũi đúng cách Khi bị sổ mũi, nước mũi chảy ra nhiều thì bạn nên hỷ mũi ra ngoài và dùng giấy mềm lau sạch. Chú ý không nên hỷ quá mạnh vì dễ gây tổn thương cho niêm mạc mũi. Dùng thuốc chống nghẹt mũi Cần lưu ý, việc sử dụng thuốc cần theo chỉ dẫn của bác sĩ hoặc dược sĩ. Tránh sử dụng tràn lan vì có thể gây tác dụng phụ ảnh hưởng tới bệnh viêm xoang sàng của bạn. Tăng độ ẩm không khí trong phòng Khi không khí quá khô gây ảnh hưởng không tốt tới người bệnh viêm xoang sàng hai bên càng nặng hơn. Do đó, nên dùng máy tạo hơi ẩm giúp không khí có độ ẩm ổn định giúp cho việc hô hấp được tốt hơn. Mát xa mũi và vùng mặt Maxa sẽ giúp xoang dễ chịu hơn, không khí lưu thông tốt. Bạn có thể dùng khăn ấm đắp lên mặt và dùng tay để matxa vùng xoang giúp tăng hiệu quả. Ăn uống hợp lý Một chế độ ăn hợp lý giúp cơ thể khỏe mạnh hơn, tăng khả năng chống chịu với bệnh. Các thực phẩm tốt cho người bệnh viêm xoang sàng sau hai bên như: tỏi, củ cái trắng, cải canh hay ớt cay. Tập thể dục đều đặn Tập thể dục đều đặn hàng ngày vào lúc sáng sớm và buổi tối vì ở những thời điểm này không khí trong lành hơn. Tập thể dục sẽ giúp cơ thể thoải mái hơn, đỡ việc nặng đầu và tình trạng nghẹt mũi. Bạn nên đi bộ, tập các bài tập nhẹ nhàng chứ không nên vận động mạnh.

Viêm xoang sàng hai bên - Dấu hiệu và cách điều trị

Những người bị viêm xoang sàng hai bên luôn "lo sợ" mỗi khi thời tiết thay đổi bởi khi đó họ phải chịu những cơn đau khó chịu do bệnh gây nên.  Đau nhức, chảy mũi, nghẹt mũi, điếc mũi thậm chí biến chứng xấu như gây đau vùng gáy, viêm thần kinh ở mắt là những điều mà người viêm xoang trán hai bên phải chịu đựng. Cùng tìm hiểu những thông tin về bệnh và cách điều trị tại nhà để giúp người bệnh có thêm kiến thức đối phó với bệnh này. Viêm xoang sàng hai bên là gì? Viêm xoang sàng hai bên là tình trạng gây nên do các xoang không được lưu thông đều đặn gây ra hiện tượng chảy nước mũi, nghẹt mũi... Những hiện tượng này khá bình thường nên những người bị bệnh không mấy để ý dẫn tới những biến chứng xấu như đau vùng gáy, viêm thần kinh ở mắt... Triệu chứng rõ ràng nhất của bệnh là tình trạng đau nhức các xoang sàng sau, chảy dịch ở mũi, nghẹt mũi hay điếc mũi...Những triệu chứng này càng nặng khiến người bệnh càng khó chịu. Dấu hiệu của viêm xoang sàng hai bên Triệu chứng rõ ràng nhất của bệnh là hiện tượng nghẹt mũi, chảy nước mũi, điếc mũi, đau nhức các xoang sàng sau… Người bệnh thường rất nhạy cảm với thời tiết, đặc biệt khi thời tiết thay đổi hay nhiệt độ cơ thể thay đổi bất chợt Người bệnh thường bị hắt hơi và sổ mũi liên tục do bị nhiễm lạnh vào buổi sáng khi mới ngủ dậy. Các triệu chứng có thể lặp đi lặp lại trong một thời gian dài khiến cho người bệnh luôn có cảm giác mệt mỏi, đau buốt vùng bên trong mũi gây ảnh hưởng lớn tới quá trình sinh hoạt và làm việc của người bệnh. Người bệnh thường bị hắt hơi do nhiễm lạnh và các triệu chứng sẽ lặp lại tỏng thời gian dài khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, đau buốt bên trong mũi ảnh hưởng rất nhiều tới sinh hoạt cũng như công việc của người bệnh Những triệu chứng nay sẽ càng nặng hơn nếu không được điều trị kịp thời. >>> Triệu chứng thường gặp của bệnh viêm xoang Điều trị viêm xoang sàng hai bên Điều trị viêm xoang sàng phương pháp Tây y Phương pháp Tây y trị viêm xoang sàng hai bên  có ưu điểm giảm đau nhanh, nhanh giảm các triệu chứng, tuy nhiên nó cũng mang lại khá nhiều tác dụng phụ mà ta không lường trước được bởi: Điều trị viêm xoang sàng bằng Tây Y tức là sử dụng kháng sinh, nên khi dùng phải theo hướng dẫn và theo dõi của bác sĩ Người bệnh cần cẩn thận và theo dõi cơ thể khi dùng thuốc tây điều trị bởi có thể bị ngộ độc thuốc Điều trị viêm xoang sàng theo Tây Y khi dùng trong 1 thời gian dài sẽ có hiện tượng nhờn thuốc Dùng thuốc tây khi điều trị có thể sẽ có hiện tượng sức đề kháng cơ thể bị giảm sút Điều trị viêm xoang sàng bằng phương pháp tự nhiên tại nhà Nguyên tắc điều trị viêm xoan sàng hai bên là giữ cho niêm mạc vùng xoang có được độ ẩm cần thiết. Dưới đây là một số cách làm tại nhà giúp giảm ảnh hưởng của viêm xoang với người bệnh: Xông mũi Cách làm như sau: Chuẩn bị một tô nước nóng đang bốc hơi để xông mũi, cố gắng để cho hơi nước nóng được hít vào mũi giúp lưu thông xoang mũi và có lợi cho người bệnh xoang. Duy trì đều đặn mỗi ngày 1 - 2 lần, nếu có điều kiện có thể cho thêm một số thảo dược như bạc hà vào nước xông. Tinh chất từ thảo dược giúp các cơn đau của bạn được xoa dịu đồng thời có tác dụng tốt trong việc điều trị xoang sàng. Rửa mũi bằng nước muối sinh lý Rửa mũi bằng nước muối sinh lý có tác dụng giúp loại bỏ vi khuẩn giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn. Khi rửa mũi chú ý cho nước muối vào một cái chén hoặc bát nhỏ, bịt một bên lỗ mũi còn bên kia thì hít nước muối vào một lúc rồi hỉ ra ngoài. Tiến hành 1 - 2 lần mỗi bên và lần lượt từng bên mũi. Hỉ mũi đúng cách Hỉ mũi đúng cách giúp hạn chế tổn thương niêm mạc mũi. Khi sổ mũi, nước mũi chảy ra nhiều bạn nên hỉ mũi ra ngoài và dùng giấy mềm lau sạch, không nên hỉ mũi quá mạnh. Thuốc chống nghẹt mũi Việc sử dụng thuốc cần theo chỉ dẫn của bác sĩ, tránh việc sử dụng thuốc tràn lan vì dễ gây tác dụng phụ có ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như tình trạng viêm xoang hiện tại. Tăng độ ẩm không khí trong phòng Nếu không khí quá khô ảnh hưởng không tốt tới hệ hộ hấp cũng như khiến tình trạng bệnh viêm xoang của bạn ngày càng nặng hơn. Nếu bạn đang sống và làm việc ở môi trường có không khí bị khô nên sắm máy tạo hơi ẩm để giúp không khí có độ ẩm ổn định giúp cho việc hô hấp được tốt hơn. Với việc dùng thuốc thì bạn nên dùng cẩn thận theo chỉ dẫn của bác sỹ hoặc dược sỹ, tránh dùng thuốc tràn làn vì dễ gây ra các tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến bệnh viêm xoang sàng của bạn. Maxa mũi và mặt Có tác dụng giúp các xoang được dễ chịu hơn giúp không khí lưu thông tốt hơn. Bạn có thể dùng khăn ấm đắp lên mặt và dùng tay để mát xa vùng xoang để tăng thêm hiệu quả. Tập thể dục hàng ngày Nên tập thể dục mỗi ngày vào lúc sáng sớm và buổi tối vì thời điểm này không khí trong lành hơn. Tập thể dục giúp cho cơ thể thoải mái, đỡ hiện tượng nặng đầu hoặc nghẹt mũi. Chỉ nên đi bộ và tập các bài tập nhẹ nhàng chứ không nên vận động mạnh. Nên xem: Mẹo chữa viêm xoang Dinh dưỡng hợp lý Chế độ ăn uống hàng ngày hợp lý giúp cơ thể khỏe mạnh hơn, tăng khả năng chống chọi với bệnh tật. Một số thực phẩm tốt cho người bệnh viêm xoang sàng nên cho vào thực đơn hàng ngày như: Tỏi, củ cải trắng, cải canh hay ớt cay. Trên đây là một số biện pháp giúp điều trị viêm xoàng sàng hai bên tại nhà mà chúng tôi đã giới thiệu giúp bạn. Tuy nhiên đây chỉ là những biện pháp hỗ trợ điều trị, khi bị viêm xoang người bệnh nên đến các trung tâm y tế chuyên khoa để điều trị. Bị viêm xoang sàng hai bên có chữa khỏi được không? Với  bệnh viêm xoang sàng hai bên là bệnh có thể chữa khỏi được, nhưng với điều kiện bệnh được phát hiện và điều trị từ sớm, khi mới phát hiện ra cần có sự can thiệp kịp thời và kiên trì.  Tốt nhất, khi có những triệu chứng của bệnh viêm xoang sàng hai bên, người bệnh nên đến cơ sở y tế uy tín, được bác sĩ thăm khám và điều trị. Khi được điều trị đúng theo phác đồ bệnh sẽ khỏi và khó tái phát. Nếu để bệnh âm ỉ lâu, diễn biến nặng mới đi khám thì sẽ khó điều trị dứt điểm. ệnh viêm xoang sàng hai bên không dễ chữa nhưng cũng không phải khó. Người bệnh chỉ cần tuân thủ theo đúng quá trình điều trị của bác sĩ thì chắc chắn sẽ đẩy lùi được viêm xoang sàng 2 bên trong thời gian ngắn nhất Điều quan trọng nhất là người bệnh không được chủ quan. Bởi, không chữa trị tận gốc, bệnh sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như: Viêm xoang trán, viêm xoang mũi Bệnh viêm họng Viêm tai Biến chứng lên não và các cơ quan xung quanh Những điều cần lưu ý khi điều trị viêm xoang sàng hai bên Hỉ mũi đúng cách Không lạm dụng các loại thuốc chống nghẹt mũi Tăng độ ẩm không khí trong phòng Tập thể dục thường xuyên Bổ sung dinh dưỡng hợp lý Phòng ngừa viêm xoang Để phòng ngừa bệnh viêm xoang hiệu quả, các bạn nên nhớ những tiêu chí để phòng tránh sau đây: Đeo khẩu trang trước khi ra đường và làm công việc gặp nhiều bụi bặm. Giữ môi trường xung quanh luôn sạch sẽ, tránh xa khói bụi, chất thải, khói thuốc lá... Tránh hít luồng không khí lạnh, khô. Không nên để mũi đối diện trực tiếp với luồng gió của máy lạnh, máy quạt khi nằm ngủ hoặc khi ngồi làm việc. Những trường hợp thay đổi đột ngột từ quá nóng sang quá lạnh hoặc ngược lại đều có thể làm tổn thương niêm mạc mũi xoang. Cần giữ ấm khi đi ngoài trời lạnh, trời mưa, đặc biệt với những ai phải làm việc quá khuya hoặc dậy quá sớm, vì đây là những thời điểm dễ bị cảm và chuyển thành viêm mũi xoang. Giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ môi trường sống luôn sạch sẽ. Tập  thói quen rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, nhất là khi trẻ bị cảm lạnh. Tránh xa khói thuốc và môi trường hóa chất độc hại  

Dấu hiệu của viêm xoang sàng trước

Viêm xoang sàng trước khiến bạn luôn cảm thấy khó chịu vì cảm giác đau nhức giữa hai mắt, chảy dịch mũi, nghẹt mũi thậm chí là điếc mũi. Nhận biết sớm triệu chứng của bệnh sẽ giúp bạn ngăn chặn kịp thời tình trạng bệnh và có biện pháp điều trị hiệu quả. Viêm xoang sàng trước là gì? Xoang sàng là hệ thống xoang phát triển sớm nhất bao gồm xoang sàng trước, sàng sau, hai bên. Viêm xoang sàng có thể xuất hiện ở xoang sàng trước, sàng sau hoặc cả hai bên. Xoang sàng là một xoang nằm phía trong của hốc mũi và ở sau mặt. Do đó, nếu bị xoang sàng trước các biểu hiện khó phát hiện hơn so với những loại khác. Bị viêm xoang sàng trước, người bệnh có cảm giác dịch nhày đọng ở mũi mà không xì ra được, phải khịt vào rồi khạc ra. Nếu nặng có cảm giác đau nhức vùng góc mũi (chỗ giao giữa hai hốc mắt) Bệnh gây ra do viêm nhiễm bởi vi khuẩn do đó cần tìm hiểu những triệu chứng một cách cụ thể để có biện pháp điều trị phù hợp. Dấu hiệu viêm xoang sàng trước Tình trạng đau nhức Đau đầu và nhức đầu dữ dội đặc biệt rõ rệt vào khoảng 10 giờ sáng trở đi và đỉnh điểm vào giữa trưa. Nhức đầu kéo dài âm ỉ phía sau gáy hoặc vùng đỉnh, chấm bởi các lỗ thông xoang sau ở sau nên mủ không chảy ra mũi mà chảy xuống cổ họng. Mủ nhày và đặc, có mùi hôi và dính ở vòm họng nên người bệnh luôn phải khịt vfa khạc mủ mới đẩy ra được cổ họng. Chảy dịch Người bệnh thường xuyện bị chảy dịch, tùy vào vị trí xoang viêm mà dịch nhày chảy ra phía mũi hoặc xuống họng. Nếu viêm xoang sàng trước dịch chảy ra mũi trước. Người bệnh thường phải khụt khịt ở mũi hoặc có cảm giác lờ đờ ở cổ họng và luôn muốn khạc nhổ. Tùy theo tình hình phát triển của bệnh mà dịch có màu trắng, vàng, đục, xanh hoặc có mùi hôi. Nghẹt mũi Người bệnh thường xuyên bị nghẹt mũi Đây là dấu hiệu phổ biến khi mắc viêm xoang, người bệnh có thể bị nghẹt mũi. Người bệnh có thể bị nghẹt một hoặc cả hai bên. Khi nghẹt mũi sẽ có cảm giác khó thở, rất khó chịu và mệt mỏi. Điếc mũi Khi bệnh viêm xoang sàng tiến vào giai đoạn nặng thường gây phù nề nhiều, ngửi không biết mùi. Nguyên nhân do mùi đó không len lỏi đến thần kinh khứu giác được. Dấu hiệu khác Ngoài các dấu hiệu nêu trên người bệnh còn bị một số triệu chứng sau đây: Đau đầu Sốt nhẹ hoặc sốt cao Có cảm giác chóng mặt, choáng váng khi nghiêng về phía trước -Vùng quanh mắt đau nhức từng cơn và theo nhịp mạch đập của cơ thể. Khi bệnh nhân hắt xì hơi mạnh gây đau nhức, có khi có cả tia máu Ăn uống không ngon, ngủ không yên giấc, không tập trung làm việc được Một số còn bị mờ mắt do bị viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu Điều trị viêm xoang sàng trước Mắc viêm xoang sàng trước nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn tới các biến chứng đường hô hấp, có thể gây viêm thần kinh mắt Việc điều trị nên két hợp sử dụng biện pháp Tây y và Đông y. Sử dụng kháng sinh cũng như xông hơi xoang mũi khiến mũi thông thoáng hơn, tránh nghẹt mũi và tắc mũi giúp mang lại hiệu quả tốt hơn.

Triệu chứng và cách trị viêm xoang sàng sau

Khi thời tiết thay đổi, những người mắc viêm xoang đặc biệt là viêm xoang sàng sau sẽ cảm thấy cực kì khó chịu. Bệnh gây ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe cũng như giảm chất lượng cuộc sống. Làm thế nào để nhận biết viêm xoang sàng sau và cách chữa trị bệnh này cùng tham khảo những thông tin dưới đây. Nguyên nhân gây ra viêm xoang sàng sau Nguyên nhân khách quan: Do siêu vi trùng ( nấm ) tác nhân gây bệnh mạnh mẽ nhất tác động vào hệ thần kinh phá hủy dây thần kinh dẫn đến bệnh nhân viêm xoang sàng bị mất đi khướu giác, mờ mắt,… Nguyên nhân chủ quan: Do sự chủ quan, thờ ơ, xem thường bệnh tình của bệnh nhân khi bệnh vẫn còn ở mức độ nhẹ Người bệnh hiểu lầm hoặc xem nhẹ các triệu chứng bệnh, để đó không chữa Dùng các loại thuốc kháng sinh, thuốc cảm, thuốc đau đầu…về uống -> không đúng thuốc, đúng bệnh -> bệnh nặng hơn, nguy hiểm hơn Dùng đúng thuốc nhưng sử dụng không đúng cách, không đúng liệu trình, chỉ định của bác sĩ dẫn đến lờn thuốc Khi thấy bệnh nặng hơn, gây đau đớn, khó chịu hơn mới bắt đầu tìm cách chữa trị,… Nên xem: Nguyên nhân gây viêm xoang Triệu chứng nhận biết viêm xoang sàng sau Đau nhức đầu Người bệnh viêm xoang sàng sau thường bị đau nhức ở hai bên thái dương, đau âm ỉ ở cùng sau gáy hoặc vùng đỉnh đầu. Nguyên nhân do các lỗ xoang sau thông với mũi, khi dịch nhầu đặc tắc nghẽn gây đau nhức khó chịu. Do dịch này không chảy được ra đường mũi mà chảy xuống họng khiến người bệnh thường xuyên phải khạc nhổ gây vướng víu và khó chịu ở cổ họng Hôi miệng Do dịch mủ tồn tại thường xuyên ở họng gây ra mùi hôi khiến cho hơi thở của người bệnh có mùi. Chính điều này gây trở ngại trong cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh. Nhưng dấu hiệu này cũng có thể do nhiều nguyên nhân khác như vệ sinh răng miệng kém, thức ăn có mùi hoặc do uống ít nước...nên dấu hiệu này không dược dùng để chẩn đoán viêm xoang sàng sau. Ho, viêm họng mãn tính Người bệnh thường xuyên bị ho, ngứa rát cổ họng, khạc, đờm nhiều, cổ họng bị viêm, nề đỏ thậm chí có thể gây viêm thanh quản. Ho nhiều, thường ho kéo dài về đêm, khó thở xảy ra nhiều ở trẻ em. Nguyên nhân do viêm xoang sàng sau, mủ không chảy ra mũi mà chạy thẳng xuống đọng lại ở thành họng gây nhiễm khuẩn. Mắt mờ Mắt có thể bị mờ, nhòe từng lúc  nhưng cũng có khi bị thường xuyên gây giảm thị lực. Với các trường hợp viêm xoang sàng nặng gây mất sức nhìn người bệnh có thể phải phẫu thuật để cải thiện tình trạng Triệu chứng khác Bên cạnh những dấu hiệu viêm xoang điển hình, người bệnh còn có thể xuất hiện các dấu hiệu như thường xuyên bị nóng sốt, cảm giác khó chịu... Xem tham khảo: Triệu chứng viêm xoang Biến chứng viêm xoang sàng sau Gây biến chứng ở mắt ( Mờ mắt ) Vị trí mắt nằm ở rất gần các xoang và các hốc xoang có các mạch máu liên kết trực tiếp với hốc mắt. Vì vậy khi hốc xoang gặp phải tình trạng viêm nhiễm thì sẽ lây lan cục bộ theo các mạch máu từ đó gây nên biến chứng ở mắt như viêm nề ổ mắt, viêm mí. Các biến chứng khác có thể gặp như: Mắt sưng to, nóng, đỏ và đau, 2 mí mắt sưng phồng. Viêm nhiễm có thể lan lên thái dương, giảm thị lực của người bệnh đột ngột, nếu không tự phục hồi hoặc để lại những di chứng về khả năng nhìn. Gây biến chứng về đường hô hấp ( mất khướu giác) Mũi là cửa ngõ đầu tiên của đường hô hấp, do đó nếu mũi bị viêm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống hô hấp ở phía sau. Hiện tượng nghẹt mũi, tắc mũi, tắc một bên mũi hoặc là cả 2 bên mũi làm cho người bệnh khó thở, phải thở bằng miệng, không khí không đi qua mũi nên không thể được làm ấm, làm sạch Chảy dịch nước mũi, dịch mủ sẽ trực tiếp xuống họng hoặc thường khịt mũi, hít mũi làm mủ xuống họng nên dễ dẫn đến viêm họng, viêm thanh quản mãn tính khi có các triệu chứng như giọng nói khan, người nhanh mệt mỏi, mất tiếng lạc tiếng, ho có đờm,… Biến chứng viêm tắc tĩnh mạch hang Nguyên nhân có thể do viêm xoan g bướm hay viêm tấy ổ ắt gây ra các triệu chứng bệnh xuất hiện ồ ạt như sốt cao, rét run kéo theo các cơn nhức đầu, nhãn cầu lồi…Bệnh thường lan ra hai mắt rất nhanh và có tỉ lệ tư vong rất cao Biến chứng gây viêm màng não, áp xe não: Khi bị viêm xoang sàng sau nếu không điều trị kịp thời có thể làm cho các dịch viêm bám lấy dây thần kinh, từ đó tác động lên màng não và vỏ não. Với áp lực quá lớn thì có nguy cơ rất cao dẫn đến tình trạng bại liệt não. Phương pháp điều trị viêm xoang sàng sau Phương pháp tây y Sử dụng kháng sinh điều trị viêm xoang sàng sau như: Kháng sinh dùng uống, đối với trường hợp nặng không chỉ dùng kháng sinh đường uống mà cần xác định được hấp thụ của kháng sinh điều trị viêm mũi dị ứng tại chỗ theo chỉ định của bác sĩ. Kháng sinh uống dài ngày: Thường các bệnh viêm xoang sàng sau cần điều trị dài ngày để trị triệt để viêm cần phối hợp các kháng sinh dài ngày Việc sử dụng các loại kháng sinh trị viêm xoang sàng sau người bệnh cần chú ý tuyệt đối không tự ý dùng thuốc, cần tuân thủ theo đúng chỉ đinh của bác sĩ về thuốc kháng sinh. Dùng các thuốc làm loãng dịch tiết Người bệnh có thể dùng thuốc giảm dịch tiết trong mũi có thể giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh ra ngoài. Điều trị tấn công Giai đoạn cấp tính:    Phải uống thuốc ngay khi có triệu chứng khởi phát, liều 6-8 viên/ ngày, đợt dùng ít nhất trong 2 tuần. Lưu ý: Có thể sử dụng thuốc thảo dược  cùng kháng sinh, kháng viêm (nếu có biểu hiện đau nhức dữ dội,  dịch nhày nhiều đục, sốt) từ 5- 7 ngày Để đảm bảo thành công trong điều trị nên  dùng thêm 7-10 ngày để điều trị dứt điểm cả triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh Vệ sinh mũi hằng ngày bằng dung dịch Nacl 0.9% Giai đoạn mạn tính: Thời gian sử dụng thuốc tùy mức độ viêm nhiễm của mũi. Kiên trì sử dụng thuốc từ 2- 3 tháng) đối viêm đa xoang, viêm xoang mạn tính mủ đặc độ 3,4 hoặc phức tạp hơn. Kết hợp sử dụng thêm thuốc xịt mũi thảo dược thông xoang nam dược nếu có biểu hiện nghẹt or chảy dịch mũi Lưu ý: vệ sinh mũi hằng ngày bằng dung dịch Nacl 0.9% Thời gian phòng ngừa tái phát: Sử dụng sau các đợt điều trị cấp hoặc gia đoạn cấp của bệnh nhân bị mạn tính: Thời gian sử dụng từ 2-3 tháng or khi thời tiết chuyển mùa. Phương pháp dân gian trị viêm xoang sàng sau Xông hơi xoang mũi: Xông hơi mũi Có tác dụng giúp mũi thông thoáng hơn, tránh bị nghẹt tắc xoang mũi. Có thể dùng 2 cách dưới đây: Một tô nước sôi để trên mặt bàn sau đó lấy khăn trùm lên đầu để hơi nóng lan tỏa đều ở không gian nhỏ trước mặt, hít hơi nóng giúp cho mũi bớt ngạt, tắc xoang mũi. Đứng dưới vòi hoa sen xả nước ấm đru làm mờ gương phòng tắm, hơi ấm trong phòng tắm giúp mũi xoang thông thoáng hơn Rửa hốc mũi bằng nước muối sinh lý: Dùng nước muối sinh lý 0.9% hoặc tự pha 1 thìa cà phê muối vào hai tách nước ấm kèm theo một nhúm bicarbonat. Rót nước muối vào một bát rộng, ngửa đầu ra sau, bịt một bên lỗ mũi, hít nước vào lỗ mũi bên kia, rồi nhẹ nhàng hỉ mũi ra. Đổi bên và cũng làm tương tự. Cây hoa cứt lợn: Lấy hoa tươi đem về giã nát rồi lấy nước nhỏ mũi hàng ngày, có tác dụng chống viêm, chống phù nề, chống dị ứng trong cả đợt cấp và mạn tính. Điều trị bằng đông y Bài 1: Nguyên liệu Hoàng liên 12g Bạc hà 8g Hoàng cầm 12g Hoàng bá 12g Chi tử 4g Cách làm:  Các bạn đổ ba chén nước nấu kỹ rồi sắc hỗn hợp các vị thuốc lại còn một chén, uống hai lần trong ngày và thực hiện đều đặn trong một thời gian dài. Bài 2: Nguyên liệu: Ma hoàng 8g Tân di 8g Khương hoạt 12g Thương nhĩ tử 12g Kinh giới 6g Phòng phong 12g Cam thảo 4g Cách làm: Các bạn đổ ba chén nước nấu kỹ rồi sắc hỗn hợp các vị thuốc lại còn một chén, uống hai lần trong ngày và thực hiện đều đặn trong một thời gian dài >>>Cây thuốc nam chữa bệnh viêm xoang >>Mẹo chữa viêm xoang Tham khảo mẹo chữa bệnh từ thảo dược Để bệnh nhanh dứt và tránh tái phát trở lại, người bệnh có thể sử dụng sản phẩm Xoang Bách Phục với thành phần là cao Kinh Giới Tuệ, cao Kim Ngân Hoa, Hoắc Hương, Immunegamma…  Tác dụng hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa viêm mũi dị ứng, viêm xoang mạn tính trên cơ địa dị ứng, giảm các triệu chứng của bệnh như nghẹt mũi, chảy nước mũi, nước mũi có màu xanh hoặc vàng, giảm nguy cơ dị ứng, chống viêm, tiêu mủ, giảm đau cho các khu vực xoang, đầu và mặt trong bệnh viêm xoang mạn tính. Đã có rất nhiều người bệnh phản hồi, chỉ cần dùng Xoang Bách Phục không cần kết hợp thêm phương pháp khác vẫn cho được kết quả phục hồi rất nhanh chóng. Chị Trần Thị Phương – Cổ Dương, Kim Dương, Đông Anh, Hà Nội đã không còn bị viêm xoang hành hạ sau hơn 20 năm khổ sở vì bệnh Biện pháp phòng ngừa viêm xoang Để phòng ngừa bệnh Viêm xoang hiệu quả, chúng ta cần lưu ý một số điểm sau:  Nhớ che kín mũi, miệng  bằng cách đeo khẩu trang trước khi ra đường và làm công việc gặp nhiều bụi bặm. Giữ môi trường xung quanh luôn sạch sẽ, tránh xa khói bụi, chất thải, khói thuốc lá... Tránh hít luồng không khí lạnh, khô: Không nên để mũi đối diện trực tiếp với luồng gió của máy lạnh hoặc máy quạt khi nằm ngủ, hoặc khi ngồi làm việc. Máy lạnh nên để 27-28 độ là phù hợp. Cần giữ ấm khi đi ngoài trời lạnh, trời mưa, đặc biệt với những ai phải làm việc quá khuya hoặc dậy quá sớm vì đây là những thời điểm dễ bị cảm và chuyển thành viêm mũi xoang. Khi tắm hoặc đi bơi, nếu bị nước vào tai hoặc mũi cần biết cách để cho nước ra ngoài, ví dụ nước vào tai thi có thể nghiêng đầu nhảy để nước ra ngoài sau đó lấy tăm bông lau khô. Vệ sinh mũi thường xuyên với dung dịch nước biển. Tránh stress: Khi làm việc quá sức, lo lắng nhiều, hệ miễn dịch của cơ thể suy yếu rất dễ bị nhiễm trùng, trong đó mũi xoang dễ bị nhiễm nhất vì là cơ quan lọc không khí trước khi đưa vào cơ thể. Bệnh có thể lây lan, vì vậy không dùng chung vật dụng cá nhân với người bị viêm xoang. Khi có các triệu chứng ban đầu như hắt hơi, chảy nước mũi, tắc mũi, cần được điều trị ngay tránh trường hợp để biến thái thành bệnh viêm xoang. Để tìm mua Xoang Bách Phục chị Phương đã dùng tại nhà thuốc gần nhất TẠI ĐÂY

Loading...