Viêm mũi dị ứng

Chữa viêm mũi dị ứng bằng thuốc nam

Theo số liệu thống kê, số bệnh nhân viêm mũi dị ứng chiếm tới 40 - 45%. Nhất là vào thời điểm giao mùa như hiện nay, bệnh viêm mũi dị ứng và viêm xoang tăng lên đáng kể. Điều trị viêm mũi dị ứng, có rất nhiều cách khác nhau từ Tây Y đến Y học cổ truyền. Hầu hết các phương pháp cho kết quả riêng. Ngày nay, rất nhiều người tìm đến chữa viêm mũi dị ứng bằng thuốc nam vì tin tưởng nhất là không có tác dụng phụ, dễ tìm, dễ dùng và mang lại hiệu quả tốt. Chữa viêm mũi dị ứng bằng thuốc nam hiệu quả Viêm mũi dị ứng là một trong những bệnh thường gặp ở hầu hết mọi người có cơ địa yếu và dễ mẫn cảm với các tác nhân từ môi trường bên ngoài, những người có sức đề kháng kém, hệ miễn dịch suy giảm dễ mắc hơn. Người bệnh khi bị viêm mũi gặp khá nhiều phiền toái với những triệu chứng khó chịu: hắt hơi nhiều, chảy nhiều nước mũi, ngạt mũi, tắc mũi và kèm theo chảy nước mắt. Viêm mũi dị ứng tuy không nguy hiểm, song cũng gây rất nhiều phiền toái trong giao tiếp. Lý do gây viêm mũi dị ứng: Có nhiều nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng nhưng không thể không nhắc đến những lý do dưới đây: Khi có các dị nguyên tác động vào mũi Khi sử dụng nững thực phẩm không hợp với cơ địa Gặp sự thay đổi các yếu tố của môi trường: độ ẩm, nhiệt độ Khi cơ thể gặp phải virut, vi khuẩn xâm nhập Chữa viêm mũi dị ứng bằng thuốc nam Ngày nay, khi trên thị trường có quá nhiều dòng thuốc tân dược được quảng cáo, những tác dụng phụ của nó không phải không có và rất ảnh hưởng đến sức khỏe, thì nhiều người tìm đến thuốc nam để điều trị, và thuốc nam rất được nhiều người tin dùng khi tác dụng của nó vô cùng hiệu quả. Cách chữa viêm mũi dị ứng  bằng quả ké đầu ngựa Cách làm: lấy 1 lượng quả ké đầu ngựa vừa phải Cho lên chảo sao nhỏ lửa đến khi quả ké đầu ngựa chuyển sang màu xám Tiếp đến, nên đổ quả ké đã được sao xong ra đất (còn gọi là hạ thổ). Đem quả ké đầu ngựa đi nghiền mịn thành bột và cho vào lọ thủy tinh đậy kín, bảo quản ở nới khô thoáng để dành dùng dần. Cách dùng Mỗi lần dùng nê n lấy 1-2 thìa bột quả ké đầu ngựa pha với 1 cốc nước ấm, khuấy đều cho tan và uống Uống duy trì hàng ngày trong 2 tuần. Mỗi ngày uống 3 lần Hoặc Bạn có thể nên kết hợp ké đầu ngựa với các vị thuốc khác như: Tân di, bạch chỉ, bạc hà… Sắc nước ké đầu ngựa với các vị thuốc trên cũng rất tốt Trị viêm mũi dị ứng bằng hạt gấc  Hạt gấc có khá nhiều công dụng bởi có chứa các tinh chất giúp kháng histamin, chống lại các phản ứng dị ứng, giảm các triệu chứng ngứa ngáy, sưng phù do dị ứng gây ra. Khi kết hợp hạt gấc với rượu 40 độ sẽ mang lại tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm nhanh, mang lại hiệu quả trị bệnh viêm mũi dị ứng. Cách sử dụng hạt gấc: 20 hạt gấc chín, đem nướng cho cháy xém lớp vỏ rồi giã dập. Cho hết vào bình thủy tinh và chế rượu vào sao cho ngập hạt gấc, ngâm trong khoảng 5 ngày là dùng được. Khi dùng chỉ cần thấm rượu vào bông gòn và đắp lên vùng sống mũi sẽ giúp giảm sưng đau nhanh và tiêu tan các triệu chứng viêm mũi dị ứng. Hạt gấc ngâm rượu Trị viêm mũi dị ứng bằng cây hoa kinh giới Theo những thông tin nghiên cứu, cây kinh giới đã được chứng minh có tác dụng trong việc tiêu diệt khuẩn, chống viêm, giúp giải mẫn cảm của các tế bào trung gian gây dị ứng khá hiệu quả Cách dùng cây ngải cứ chữa viêm mũi dị ứng cũng khá đơn giản: Lá kinh giới rửa sạch, sao khô cất dùng dần Khi dùng lấy 1 muỗng lá kinh giới khô hãm trong một cốc nước sôi như hãm chè Để tăng thêm hương vị, bạn có thể bổ sung thêm một 1 thìa cà phê mật ong. Uống mỗi ngày 2-3 cốc nước kinh giới vào sáng, tối Uống liên tục 2-3 ngày các triệu chứng viêm mũi dị ứng sẽ thuyên giảm Bài thuốc trị viêm mũi dị ứng từ nghệ tươi  Công dụng của nghệ tươi như nhiều người biết nghệ có khả năng chống oxy hóa, chống viêm, hồi phục vết thương, tăng cường miễn dịch nên rất phù hợp trong điều trị bệnh viêm mũi dị ứng. Cách sử dụng: Lấy 1/2 thìa bột nghệ trộn với 1 thìa mật ong rồi uống mỗi ngày 1 ly để giúp giảm dần các dấu hiệu bệnh viêm mũi dị ứng. Mặc dù tốt như vậy nhưng nếu dùng không đúng liều lượng có thể gây hại, vì thế bạn cần tìm hiểu kỹ trước khi sử dụng để đạt được hiệu quả tốt nhất. Xem thêm: Bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng                       Mẹo trị viêm mũi dị ứng Chế độ ăn uống, sinh hoạt giúp điều trị viêm mũi dị ứng Để đạt hiệu quả cao và cần kết hợp với việc bảo vệ, phòng ngừa tình trạng bệnh phát triển cần lưu ý các điểm sau: Chế độ ăn uống hợp lý: Bổ sung các loại rau quả tươi, hạn chế các loại thức ăn gây dị ứng, các đồ ăn cay nóng và các chất kích thích.. Vệ sinh mũi xoang sạch sẽ, sử dụng nước muối sinh lý để rửa và thông mũi Khi ra ngoài nhớ đeo khẩu trang tránh tác nhân tiếp xúc trực tiếp Tránh tiếp xúc với môi trường gây viêm xoang như khói bui, thuốc lá, hóa chất bảo vệ mũi  khi thời tiết thay đổi. Chú ý theo dõi tình trạng bệnh để điều chỉnh điều trị phù hợp và nâng cao hiệu quả điều trị Xem thêm: Cách chữa trị viêm mũi dị ứng    

Thuốc chữa viêm mũi dị ứng mãn tính

Viêm mũi dị ứng mãn tính khá phổ biến và gây ảnh hưởng đến bất cứ ai ở mọi lứa tuổi. Để chữa bệnh viêm mũi dị ứng mãn tính khỏi hoàn toàn là một vấn đề nan giải không phải một sớm, một chiều. Bạn cần kiên trì điều trị tận gốc bệnh viêm mũi dị ứng mãn tính theo bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng dưới đây sẽ đem lại kết quả không ngờ. Viêm mũi  mãn tính là gì? Viêm mũi mãn tính là hiện tượng niêm mạc bên dưới và niêm mạc khoang mũi bị viêm nhiễm. Nếu niêm mạc mũi sưng huyết mãn tính được gọi là viêm mũi đơn thuần dạng mãn tính. Còn nếu niêm mạc mũi và cuốn mũi phát triển phì đại lên thì bệnh có tên gọi là viêm mũi phì đại mãn tính. Xem chi tiết: Bệnh viêm mũi dị ứng Triệu chứng của viêm mũi dị ứng mãn tính Bệnh viêm mũi mãn tính được chia làm 2 loại chính là viêm mũi mãn tính xuất tiết và viêm mũi mãn tính quá phát. Bệnh viêm mũi dị ứng mãn tính được chia làm  2 loại với những biểu hiện khác nhau: viêm mũi mãn tính xuất tiết và viêm mũi mãn tính quá phát. Viêm mũi mãn tính xuất tiết Trường hợp bị viêm mũi mãn tính xuất tiết thường có các biểu hiện : Chảy nước mũi. Niêm mạc phù nề. Ứ đọng nhiều dịch nhầy. Cuốn mũi cương to làm hẹp đường thở khiến bệnh nhân khó thở. Nghạt mũi kéo dài, mũi điếc, không ngửi thấy mùi. Viêm mũi xuất tiết thường gặp ở trẻ em, có thể do trẻ bị viêm mũi cấp tái phát nhiều lần hoặc sau khi trẻ bị viêm amidan. Viêm mũi mãn tính quá phát Những triệu chứng chủ yếu của bệnh viêm mũi mãn tính quá phát: Triệu chứng ngạt mũi, tắc mũi Xuất tiết mũi Bệnh viêm mũi mãn tính xuất tiết chủ yếu gặp phải ở người lớn, nguyên nhân chủ yếu là do dị tật vách ngăn mũi: vẹo vách ngăn, polyp mũi, dầy vách ngăn, do tiếp xúc với hóa chất, bụi bẩn,  người có cơ địa dị ứng, sức đề kháng kém… Biến chứng nguy hiểm của viêm mũi dị ứng mãn tính Các triệu chứng mũi dị ứng này thường xuyên diễn ra với mức độ nhiều khiến cho bệnh nhân mệt mỏi, kiệt sức, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống cũng như năng suất lao động. Ngoài ra nó còn có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm khác như: Viêm xoang mạn tính Viêm phổi mạn tính Viêm tấy ổ mắt Viêm màng não Thuốc chữa viêm mũi dị ứng mãn tính Thuốc xịt mũi kháng histamin Sử dụng thuốc xịt mũi kháng histamin giúp nhanh chóng giảm ngứa, chảy nước mũi  và hắt hơi khoảng 15 phút. Thuốc kháng histamin hoạt động bằng cách ngăn chặn tác động của histamin, là một trong những hóa chất liên quan đến phản ứng dị ứng. Đối với bệnh có triệu chứng nhẹ thì sử dụng loại này. Thuốc kháng histamin Thuốc kháng histamine dùng bằng đường uống dễ dàng đẩy lùi hầu hết các triệu chứng nhưng có thể khó làm giảm nghẹt mũi. Dùng bằng đường uống là phù hợp nếu bạn có triệu chứng mũi và triệu chứng mắt. Và được sử dụng cho trẻ nhỏ thay vì thuốc xịt mũi. Thuốc có tác dụng kéo dài trong vòng một giờ. Vì vậy, thường sử dụng cho người bệnh có các triệu chứng nhẹ. Sử dụng biện pháp miễn dịch liệu pháp Sau khi đi khám và được bác sĩ chuẩn đoán đúng loại dị ứng với kháng nguyên nào thì người bệnh sẽ được tiêm chất kháng nguyên với liều lượng cao hơn khiến cơ thể thích ứng và chấm dứt triệu chứng của viêm mũi dị ứng. Xem chi tiết: Bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng Lưu ý: Khi sử dụng thuốc chữa viêm mũi dị ứng mãn tính, người mắc bệnh viêm mũi dị ứng nên không sử dụng thuốc xịt hoặc nhỏ quá 1 tuần bởi sẽ gây ra hiện tượng phản thuốc gây bệnh nặng hơn, phải tăng thuốc dẫn đến tình trạng viêm mũi do thuốc và cực kì khó điều trị. Ngoài ra, người bệnh nên kết hợp với những biện pháp tránh tránh các nguyên nhân gây ra dị ứng: Đeo khẩu trang khi ra ngoài, tắm gội sạch sẽ, rửa mũi bằng nước muối sinh lý sau khi ra ngoài, đặc biệt là sau khi đến những nơi nhiều khói bụi, ô nhiễm. Giữ nhà cửa luôn sạch sẽ, thoáng mát không có bụi bẩn. Tránh nuôi chó hoặc các thú cưng khác có lông trong nhà đặc biệt là khi bạn có nguy cơ bị dị ứng với lông động vật. Thú nhồi bông cũng có thể là tác nhân gây dị ứng, nếu bạn hay bị dị ứng nên tránh xa chúng, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ. Tránh đến những nơi môi trường ô nhiễm, khói xe, khói thuốc… Khi bị dị ứng nghề nghiệp, nên dùng khẩu trang, đeo mặt nạ hoặc sử dụng các vật liệu thay thế. Chế độ ăn:Thực hiện chế độ ăn phù hợp giúp giảm triệu chứng của bệnh và giúp điều trị hiệu quả hơn như ăn những thức ăn có tính ấm gừng, tỏi, hành, rau mùi...Những món ăn bổ phế âm chẳng hạn như gạo nếp, củ từ, táo tàu, nhãn, đường đỏ, sữa chua… Xem thêm: Cách chữa trị viêm mũi dị ứng  

Bà bầu bị viêm mũi dị ứng phải làm sao

Viêm mũi dị ứng là bệnh thường gặp khi mang thai. Theo thống kê ghi nhận được: có khoảng 20 – 30% người bệnh bị viêm mũi dị ứng khi mang thai. Viêm mũi dị ứng khi mẹ bầu mang thai ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu hơn thế nữa nếu không biết cách chăm sóc và phòng ngừa cẩn thận rất dễ ảnh hưởng đến thai nhi. Vậy bà bầu bị viêm mũi dị ứng thì phải làm sao? Các bạn hãy tham khảo những thông tin tin cậy dưới đây nhé. Viêm mũi dị ứng là gì? Bệnh viêm mũi dị ứng là bệnh phổ biến xảy ra khi cơ thể phản ứng trước những tác nhân gây dị ứng, kích thích như phấn hoa, nấm mốc, bụi bẩn, lông thú… Bệnh xảy ra đột ngột nên nhiều khi chúng ta khó phân biệt kịp thời những triệu chứng bệnh với các bệnh khác. Bệnh tuy không ảnh hưởng đến tình mạng nhưng nó đem đến cảm giác khó chịu, gây ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt và học tập của người mắc bệnh trong thời gian dài. Bà bầu bị viêm mũi dị ứng Bệnh viêm mũi dị ứng thường xuất hiện từ trước khi mang thai, bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng đều thấy khó chịu vì hắt hơi quá nhiều, ngứa mũi, chảy nước mũi, một số bệnh nhân còn có triệu chứng đồng thời bị ngứa và kích ứng mắt. Khi mang thai bệnh viêm mũi dị ứng có các triệu chứng xảy ra, bệnh có thể kéo dài hơn 6 tuần mà không có bất kỳ dấu hiệu khác của sự nhiễm trùng về đường hô hấp, có thể ngày càng nặng, được cải thiện hoặc không thay đổi trong suốt quá trình mang thai. Thông thường bà bầu có các biểu hiện viêm mũi dị ứng: Nghẹt mũi khó thở, khi nằm ngủ càng khó thở và phải thở bằng miệng Chảy nước mũi Ban đêm tình trạng nghẹt mũi khó thở ngày càng tăng lên làm giảm chất lượng giấc ngủ Nguyên nhân của tình trạng bà bầu bị viêm mũi dị ứng Bà bầu bị viêm mũi dị ứng có rất nhiều nguyên nhân, nhưng hầu hết các nguyên nhân đều không rõ ràng. Tuy nhiên, các nguyên nhân dưới đây được cho là những lý do chính: Trong quá trình mang thai, lượng oestrogen gia tăng nên gây ức chế acetylcholin esterase dẫn đến phản ứng cholinergic cũng gia tăng khiến cho tuyến dịch nhờn luân chuyển các tuyến lông mũi và mạch máu trong niêm mạc mũi cũng tăng lên dẫn đến tình trạng gây sung huyết, phù nề niêm mạc mũi. mẹ bầu có tiền sửu về bệnh viêm mũi trước đó hay viêm mũi vận mạch hoặc polyp mũi, các triệu chứng của bệnh sẽ xuất hiện nhiều trong 3 tháng cuối chu kỳ mang thai. Do hệ miễn dịch của mẹ bầu khi mang thai bị suy yếu nên dễ bị các yếu tố dị nguyên bên ngoài tấn công và gây bệnh. Bà bầu bị viêm mũi dị ứng có ảnh hưởng tới thai nhi không Bệnh viêm mũi dị ứng là căn bệnh thường xuất hiện từ trước khi mang thai, các bệnh nhân viêm mũi dị ứng đều thấy rất khó chịu vì hắt hơi quá nhiều, mũi bị ngứa, chảy nước mũi, thậm chí có một số bệnh nhân còn có triệu chứng đồng thời bị ngứa và kích ứng mắt. CHính vì vậy phụ nữ mang thai thì bệnh viêm mũi dị ứng có thể ngày càng nặng, bệnh có thể được cải thiện hoặc không thay đổi trong suốt quá trình mang thai. Vì sự an toàn cho con nên phụ nữ khi mang thai bị viêm mũi dị ứng được khuyên chỉ nên dùng những cách tự nhiên để điều trị và giảm bớt khó chịu, tuy nhiên đối với những trường hợp bị viêm mũi dị ứng quá nặng thì các bạn vẫn có thể dùng thuốc theo sự hướng dẫn của bác sĩ và hoàn toàn có thể yên tâm vì bản thân bệnh viêm mũi dị ứng không gây dị tật cho thai nhi. Mặc dù vậy, nếu khi bị viêm mũi dị ứng nếu bệnh nhân không chủ động phòng ngừa, cũng như không biết cách chăm sóc bản thân cho tốt thì rất dễ dẫn đến bệnh cảm cúm trong khi đó bệnh cảm cúm lại là một trong những nguyên nhân gây dị thật ở thai nhi. Bà bầu bị viêm mũi dị ứng phải làm sao Trong thời gian mang bầu, cơ thể người mẹ khá nhạy cảm, chính vì vậy việc sử dụng thuốc điều trị bệnh nếu bệnh ở mức độ nhẹ hoặc mới khởi phát là không cần thiết. Nhiều đơn thuốc Tây không khuyến cáo dùng cho bà bầu bởi nó có những tác dụng phụ ảnh hưởng xấu tới cơ thể mẹ và thai nhi.Vì vậy, thời gian đầu mẹ bầu gặp tình trạng viêm mũi dị ứng, bác sĩ thường khuyên mẹ bầu sử dụng các loại thảo dược tự nhiên se xmang lại hiệu quả cao và an toàn. Sử dung nước muối sinh lý: Nước muối là liệu pháp trị bệnh viêm mũi dị ứng cực kỳ hiệu quả mà lại rất an toàn. Người bệnh có thể tự pha hỗn hợp nước muối tại nhà hoặc tự mua thuốc nhỏ mũi dành cho bà bầu tại hiệu thuốc. Thực hiện việc nhỏ mũi bằng nước muối lặp lại từ 4-5 lần/ ngày sẽ thấy hiệu quả tức thì, sử dụng cho tới khi khỏi bệnh. Sử dụng hành tây Hành tây mùi cay nồng nhưng thực tế nó lại mang lại hiệu quả rất tốt trong việc đẩy lùi bệnh viêm mũi dị ứng mà không có bất cứ tác dụng phụ nào Không ít người cảm thấy khó chịu với mùi nồng cay của hành tây, nhưng trên thực tế, mùi hành tây lại có thể đẩy lùi bệnh viêm mũi dị ứng nhanh chóng mà không có bất kỳ tác dụng phụ nào. Tinh chất chứa trong hành tây sẽ giúp lưu thông mũi, hạn chế tình trạng nghẹt mũi và giúp cải thiện bệnh một cách đáng kể. Sử dụng hành tây khá đơn giản, bạn chỉ cần cắt nhỏ hành, cho vào một chiếc khăn mỏng, sau dó ngửi nhiều lần trong ngày cho tới khi hết bệnh. Sử dụng tỏi Tỏi có đặc tính kháng viêm, diệt khuẩn, có tác dụng rất tốt trong việc điều trị bệnh. Theo y học tỏi được xem là một nguyên liệu khá an toàn và mang lại hiệu quả cao trong việc điều trị bệnh viêm mũi dị ứng khi mang thai. Sử dụng tỏi: Giã vài tép tỏi rồi vắt lấy nước cốt trộn thêm một ít mật ong theo tỷ lệ 1:2. Sau đó, dùng tăm bông thấm nước đắp lên niêm mạc mũi. Thực hiện đều đặn 3 lần mỗi ngày, chỉ sau vài ngày bệnh của bạn sẽ nhanh chóng thuyên giảm Xem thêm: Mẹo trị viêm mũi dị ứng Bà bầu bị viêm mũi dị ứng uống thuốc gì Bà bầu viêm mũi dị ứng trong trường hợp nặng, sẽ được bác sĩ chỉ định, kê toa thuốc điều trị phù hợp Natri cromolyn: Thuốc thuộc nhóm thuốc giúp làm ổn định tế bào mast, ngăn ngừa sự sản sinh ra hoạt chất trung gian histamin, làm giảm các triệu chứng ngứa ngáy vùng mũi, chảy nước mũi,…là thuốc đầu tay sử dụng để điều trị bệnh viêm mũi dị ứng cho mẹ bầu Thuốc kháng histamin dạng uống: bác sĩ chỉ định dùng thuốc kháng histamin ở thế hệ thứ hai dành cho bà bầu viêm mũi dị ứng. Bởi thuốc ít có tác dụng phụ và khả năng an thần cũng được giảm bớt so với thế hệ thứ nhất.  Thuốc kháng histamin kết hợp thuốc thông mũi: Để giảm nhanh các triệu chứng viêm mũi dị ứng, mẹ bầu cũng có thể kết hợp thuốc kháng histamin với một số loại thuốc thông mũi sẽ giúp làm tăng công dụng điều trị bệnh hơn so với việc sử dụng đơn lẻ từng loại.  Xem thêm: Cách chữa trị viêm mũi dị ứng Xem thêm: Thuốc chữa viêm mũi dị ứng Trên đây là những thông tin về chữa viêm mũi dị ứng bằng đông y mà các bạn quan tâm. Hi vọng những thông tin trên đã giúp bệnh nhân và mọi người thêm kiến thức nhận biết sớm bệnh viêm mũi dị ứng, và bệnh nhân có thể chủ động trong việc chữa trị và phòng tránh căn bệnh phiền toái này.

Cách chữa viêm mũi dị ứng tại nhà

Chào bác sĩ. Cháu năm nay 27 tuổi, đã 2 năm nay cháu bị viêm mũi dị ứng. Bệnh gây nhiều mệt mỏi cho nhưng chỉ giải quyết triệu chứng thời gian đó. Sau lại tái phát, và tình trạng dùng thuốc tây điều trị rất mệt và phải điều trị dài. Bác sĩ cho cháu hỏi: Cách chữa viêm mũi dị ứng tại nhà hiểu quả là gì ạ? Và có cần kiêng khem gì để bệnh ít tái phát không? Xin bác sĩ cho cháu lời khuyên. Cháu cảm ơn Nguyễn Gia Hân- Hà Nội Chào bạn! Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến chuyên gia tư vấn xoangbachphuc.vn. Sau đây là những  thông tin về viêm mũi dị ứng cho câu hỏi của bạn Thế nào là dị ứng? Dị ứng là phản ứng của cơ thể chống lại kháng nguyên lạ gây dị ứng. Viêm mũi dị ứng do các hiện tượng dị ứng (nhất là người có cơ địa dị ứng) gây ra. Khi cơ thể bị kháng nguyên lạ tấn công sẽ sinh ra kháng thể để chống lại. Những lần sau, khi kháng nguyên tấn công sẽ gặp phải sự kháng cự quyết liệt của kháng thể dẫn đến những rối loạn dị ứng. Viêm mũi dị ứng Viêm mũi dị ứng là tình trạng mũi bị sưng viêm, ngứa ngáy, khó chịu, hắt hơi, chảy nước mũi liên tục… chủ yếu do ảnh hưởng của khói bụi, phấn hoa, thời tiết, độ ẩm không khí. Bệnh không gây ảnh hưởng tới tính mạng, nhưng nó khiến cho người bệnh mệt mỏi, suy nhược, đau đầu, khó ngủ kèm theo sốt nhẹ; gây ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống và năng suất làm việc. Tính chất của viêm mũi dị ứng Viêm mũi dị ứng được chia ra 2 dạng cơ bản: Viêm mũi dị ứng có chu kỳ Viêm mũi dị ứng không có chu kỳ. Viêm mũi dị ứng có chu kỳ thường xảy ra vào đầu mùa lạnh hoặc đầu mùa nóng. Triệu chứng của nó là: hắt hơi liên tục, ngứa mũi, đỏ mắt, chảy nước mắt... Sau đó là hiện tượng chảy nước mũi trong, cảm giác bỏng rát ở cổ họng. Triệu chứng rõ nét nhất là vào sáng sớm lúc mới ngủ dậy, dịu dần và đến tối thì dịu hẳn. Nó kéo dài khoảng vài ba ngày đến hàng tuần nếu không được điều trị. Viêm mũi dị ứng không có chu kỳ có triệu chứng giống như loại có chu kỳ: hắt hơi liên tục, ngứa mũi, đỏ mắt, chảy nước mắt. Nhưng khác ở chỗ bệnh không xuất hiện theo mùa, không phụ thuộc vào thời tiết, chỉ hắt hơi vài cái nhưng nghẹt mũi tăng dần và kéo dài hơn giữa 2 cơn. Cách chữa viêm mũi dị ứng tại nhà Chữa viêm mũi dị ứng tại nhà bằng nước muối sinh lý Nước muối sinh lý được pha chế theo tỷ lệ 0,9%, có tính diệt khuẩn cao, mang lại khá nhiều lợi ích cho sức khỏe con người, nhưng không phải là thuốc chữa bệnh. Nước muối sinh lý có thể được dùng một cách an toàn cho mọi lứa tuổi, kể cả em bé sơ sinh, trẻ nhỏ và phụ nữ có thai. Cách dùng nước muối sinh lý rửa mũi tại nhà Làm sạch tay và dụng cụ xịt trước khi thực hiện. Đổ nước muối sinh lý đã pha sẵn vào dụng cụ. Cho vòi xịt vào khoang mũi, nếu xịt bên phải thì đầu đang nghiêng qua trái khoảng 45 độ, ngược lại xịt bên trái thì nghiêng đầu sang phải, nhớ là trong suốt quá trình, chỉ thở bằng miệng, không thở bằng mũi. Nước muối sẽ chảy từ mũi bên này sang bên kia và có thể là chảy cả trong miệng nhưng đừng lo, bạn sẽ không đau nếu nước chỉ chảy vào họng (muốn vậy phải tuân thủ việc thở bằng miệng). Lượng nước muối xịt vào mũi vừa phải, không quá nhiều cũng không quá ít; tránh trường hợp chảy qua các khoang khác như tai, miệng. Thực hiện thao tác này mỗi bên 2 lần, lưu ý trong lúc xịt nên há miệng to để tránh chảy xuống tai. Cuối cùng, hãy hỉ nhẹ mũi để dịch chảy ra ngoài. Người bệnh nên kiên trì thực hiện phương pháp này 2 lần/ ngày, chỉ sau vài ngày sẽ thấy hiệu quả đáng kể, tình trạng nghẹt mũi, ngứa ngáy hay sưng viêm sẽ không suy giảm rõ rệt. Chú ý: Các dụng cụ xịt mũi cũng cần được lau sạch và để ở nơi khô ráo, sạch sẽ để có thể dùng cho những lần sau Xem thêm: Thuốc chữa viêm mũi dị ứng Chữa viêm mũi dị ứng bằng tỏi đơn giản, hiệu quả Tác dụng của tỏi: Tỏi được coi như 1 bài thuốc kháng sinh bởi trong tỏi có chứa hàm lượng lớn acillin, alucogen và fitonxit có tác dụng chống viêm, tiêu diệt virus; vì vậy tỏi luôn được liệt kê vào những bài thuốc tự nhiên điều trị viêm mũi hiệu quả nhất. Cách dùng tỏi chữa viêm mũi dị ứng Ép tỏi, lấy nước tỏi và mật ong trộn đều theo tỉ lệ 1:2, dùng bông thấm vào hỗn hợp và nhét vào mũi. Mỗi ngày, thực hiện khoảng 3 lần liên tục vài ngày sẽ thấy hiệu quả đáng kể. Lấy nước tỏi và dầu vừng trông đều theo tỉ lệ 1:1, sau đó dùng bông gòn sạch thấm vào hỗn hợp và nhét vào mũi. Mỗi ngày, thực hiện 2-3 lần. Ngoài ra, bạn có thể bổ sung tỏi vào bữa ăn hằng ngày bằng cách ăn sống kèm với món chính. Mặc dù tỏi có mùi nồng hơi khó ăn, nhưng cách này có hiệu quả rất cao. Xem thêm: Cách chữa trị viêm mũi dị ứng Xem thêm: Bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng Ngoài ra các bạn cũng nên tăng cuường miễn dịch bằng cách bổ sung thực phẩm giúp tăng chất đề kháng và phòng ngừa bệnh tât. Chú ý những loại thực phẩm không nên ăn để bệnh viêm mũi dị ứng được điều trị nhanh khỏi hết. Rất mong qua những thông tin trên, hữu ích giúp bạn điều trị bệnh viêm mũi dị ứng được hiệu quả hơn  

Điều trị viêm mũi dị ứng bằng đông y

Viêm mũi là bệnh không còn xa lạ, đây là một trong những bệnh liên quan đến đường hô hấp phổ biến nhất hiện nay. Có nhiều phương pháp điều trị viêm mũi dị ứng, phương pháp được khá nhiều lựa chọn chính là điều trị viêm mũi dị ứng bằng đông ý. Bởi phương pháp này khá an toàn, không gây tác dụng phụ và có thể sử dụng lâu dài. Để hiểu rõ hơn phương pháp chữa viêm mũi dị ứng bằng đông y, các bạn có thể theo dõi qua bài viết dưới đây nhé. Tìm hiểu về viêm mũi dị ứng Viêm mũi dị ứng là hiện tượng mũi bị viêm, sưng tấy do dị ứng với các tác nhân trong và ngoài cơ thể như bụi, khói, lông, tơ, thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không khí.... Tuy không đe doạ tính mạng, nhưng viêm mũi dị ứng lại gây những khó chịu đáng kể cho người bệnh trong thời gian kéo dài. Xem thêm: Bệnh viêm mũi dị ứng Dấu hiệu đặc trưng của viêm mũi dị ứng Ngứa mũi Triệu chứng ngứa mũi do niêm mạc mũi phản ứng trước các tác nhân gây dị ứng, có trường hợp ngứa cả mắt, họng và da ống tai ngoài. Chảy nước mũi Hắt hơi thường đi kèm với chảy nước mũi xuất hiện ở cả hai bên mũi, màu trong suốt, không mùi. Hắt hơi Đây là triệu chứng tiêu biểu của bệnh viêm mũi dị ứng. Những cơn hắt hơi thường xảy đến đột ngột trước nguồn dị ứng, bệnh nhân có thể hắt hơi liên tục trong một lần hoặc tái diễn nhiều lần trong một đợt dị ứng. Tắc ngạt mũi Sau những triệu chứng ngứa mũi, hắt hơi, chảy nước mũi thì tắc ngạt mũi xuất hiện là hiện tượng tất yếu bởi khi nước mũi chảy nhiều và những kích thích bên trong khoang mũi khiến niêm mạc mũi bị phù nề, sưng tấy khiến hô hấp khó khăn. Người bệnh phải thở bằng miệng. Bệnh nhân bị ngạt mũi một bên, có thể cả hai bên. Đau mũi và vùng xung quanh Tình trạng ngạt cứng trong mũi cùng với sự phù nề niêm mạc khiến người bệnh cảm thấy mũi đau nhức, lan lên đầu gây đau nhức đầu, mệt mỏi, uể oải, không chỉ đau vùng mũi, đầu mà vùng xoang mặt cũng bị ảnh hưởng, quầng mắt dưới có thể bị sưng phù. Khứu giác và vị giác giảm sút Sau một loạt triệu chứng bệnh viêm mũi dị ứng trên, người bệnh thường giảm cảm giác khi nếm và ngửi, thậm chí có trường hợp mất cảm giác về mùi. Điều trị viêm mũi dị ứng bằng đông y: Theo các nhà Đông y, viêm mũi dị ứng gồm: Chứng hư: do tỳ khí hư, phế khí hư hoặc thận dương hư. Chứng thực: có hai thể là phong hàn và phong nhiệt Chữa viêm mũi dị ứng bằng đông y mang lại hiệu quả cao, cần phải căn cứ vào từng triệu chứng và nguyên nhân gây ra bệnh. Xem thêm: Cách trị viêm mũi dị ứng Điều trị viêm mũi dị ứng do thể phong hàn phạm phế Dấu hiệu Ngứa mũi Hắt hơi từng đợt Chảy nước mũi Nước mũi trong nhiều Bệnh dễ nặng hơn khi kết hợp cảm lạnh, cảm gió, đau đầu… Bài thuốc trị bệnh: Chuẩn bị Thương nhĩ tử, Bạch chỉ Quế chi Bèo cái (chỉ lấy lá, bỏ rễ), Kinh giới Thông bạch (hành trắng) Mã đề Đại táo 3 quả Gừng tươi. Cách dùng: Đem các vị thuốc đã chuẩn bị trên cho vào nồi sắc Ngày chia ra uống 2 lần Nên uống trước mỗi bữa ăn Chữa viêm mũi dị ứng bằng đông y do thể phong nhiệt phạm phế Dấu hiệu Mũi bị ngứa, Chảy nước mũi vàng nhẹ, Hắt hơi, Nghẹt mũi, Khứu giác giảm. Khi trời nóng thì nước chảy mũi liên tục kèm sốt, ra mồ hôi, nhức đầu. Bài thuốc trị bệnh: Bài thuốc 1: Chuẩn bị Bồ công anh (hoặc sài đất), Kim ngân hoa, Ké đầu ngựa, Lá dâu tằm, Cúc tần Mã đề Cam thảo nam Rau diếp cá, Kinh giới Bạc hà Cách dùng: Đem sắc những vị thuốc trên Chắt làm 2 bát nước Ngày chia ra uống 2 lần trước bữa ăn Uống lúc nguội Bài thuốc 2: Chuẩn bị Kim ngân hoa: 12g Ké đầu ngựa:12g Bồ công anh: Rau diếp cá:12g; Lá dâu tằm: 10g Cúc tần :10g Mã đề: 10g Cam thảo: 10g Kinh giới 10g; Bạc hà: Cách dùng: Đem tất cả các vị thuốc trên cho vào nồi sắc với 750ml nươc Sắc liu riu lửa cạn còn 300ml Chia ra uống 2 lần trước bữa ăn Uống khi nguội Điều trị viêm mũi dị ứng do thể phế, tỳ khí hư Dấu hiệu: Nhức mũi Ngứa mũi, Hắt hơi nhiều, Dịch nước mũi trong và chảy nhiều. Bệnh thường tái phát khi gặp lạnh hoặc khi gặp dị ứng nguyên, thở ngắn hơi, bị khó thở, cơ thể mệt mỏi, suy nhược. Bài thuốc Chuẩn bị Rễ đinh lăng 8g Đẳng sâm: 8g Kinh giới: 8g Bạch chỉ: 8g Mã đề: 8g Đậu ván (sao), Ké đầu ngựa Ýdĩ (sao), Ngũ vị tử. Cách dùng: Đem số vị thuốc trên sắc thuốc Chắt ra 2 bát nước uống 2 lần Nên uống trước bữa ăn để đạt hiệu quả tốt nhất Xem thêm: Mẹo trị viêm mũi dị ứng                       Bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng Trên đây là những thông tin về chữa viêm mũi dị ứng bằng đông y mà các bạn quan tâm. Hi vọng những thông tin trên đã giúp bệnh nhân và mọi người thêm kiến thức nhận biết sớm bệnh viêm mũi dị ứng, và bệnh nhân có thể chủ động trong việc chữa trị và phòng tránh căn bệnh phiền toái này.

Điều trị viêm mũi dị ứng mạn tính

Chào bác sĩ Tôi năm nay 51 tuổi, Tôi bị viêm mũi mạn tính. Mỗi lần bị lại toi cảm thấy khá mệt mỏi bởi những triệu chứng như: chóng mặt, đau đầu, dịch mũi vàng xanh và rất hôi. Xin bác sĩ cho tôi hỏi, cách điều trị viêm mũi mãn tính đơn giản và triệt để nhất. Tôi xin cảm ơn Lê Thanh Hồng- Bắc Giang Chào bạn! Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến chuyên gia tư vấn xoangbachphuc.vn. Sau đây là những  thông tin về viêm mũi dị ứng cho câu hỏi của bạn Viêm mũi là gì? Bệnh viêm mũi là tình trạng viêm niêm mạc hoặc tổ chức dưới niêm mạc của mũi. Bệnh viêm mũi thường có những biểu hiện như sung huyết hoặc phù nề, người bệnh thường cảm thấy ngạt mũi, chảy dịch mũi trong, ngứa mũi, họng khó chịu, ho. Viêm mũi mãn tính là gì? Do viêm mũi cấp tính điều trị không dứt điểm hoặc điều trị lâu ngày nhưng không khỏi. Niêm mạc mũi thường bị sưng, tăng xuất tiết, dịch đặc màu vàng hoặc màu trắng, thời gian kéo dài người bệnh thường bị ngạt mũi hoặc đau đầu và nặng hơn sau mỗi lần cảm cúm. Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng Nguyên nhân chủ yếu của các trường hợp viêm mũi dị ứng mãn tính là do dị ứng Những trường hợp bị viêm mũi dị ứng thường có hệ miễn dịch nhạy cảm với các chất như bụi, gây bùng nổ các kháng thể mà bình thường sẽ chỉ sản sinh khi bị viêm nhiễm. Điều này sẽ dẫn tới tình trạng kháng viêm và sưng nề tổ chức trong mũi, gây ra viêm họng, điếc mũi, và hắt hơi, đau đầu … Viêm mũi mạn tính cũng có liên quan  nhiều đến vấn đề di truyền, khi trong nhà có người thân mắc viêm mũi dị ứng mãn tính thì những người khác sẽ có nguy cơ mắc cao hơn. Viêm mũi mãn tính cũng có thể xảy ra với những trường hợp hay tiếp xúc với bụi bẩn, nấm mốc, lông thú, chăn thảm…. Biểu hiện của Viêm mũi mạn tính: Bệnh viêm mũi mạn tính được chia làm 3 dạng theo 3 giai đoạn khác nhau kèm theo các biểu hiện đặc trưng của từng giai đoạn: Giai đoạn xung huyết đơn thuần: Ngạt mũi liên tục cả đêm lẫn ngày, xuất tiết ít, khám niêm mạc mũi cuốn mũi to, đỏ, đôi khi tím. Giai đoạn xuất tiết: Chảy nước mũi là dấu hiệu đặc trưng, nhầy hoặc mủ, chảy hàng tháng, ngạt mũi thường xuyên, giảm hoặc mất khứu giác. Niêm mạc mũi phù nề nhợt nhạt, cuốn mũi nề mọng. Sàn mũi và các khe có chất xuất tiết ứ đọng. Giai đoạn quá phát: Niêm mạc cuốn dưới quá sản, tắc mũi liên tục, ngày càng tăng, người bệnh nói giọng mũi kín, thở bằng miệng nên thường kèm viêm họng mạn tính, giảm hoặc mất khứu giác, nước mũi chảy ít dần, cuốn mũi dưới quá phát gần sát vách ngăn, cứng sần sùi, màu xám nhạt Biến chứng của viêm mũi dị ứng mãn tính Tình trạng đau đầu, chóng mặt, suy giảm trí nhớ, đau ngực, bồn chồn… Biến chứng mắt: Biến chứng này thường gặp nhất ở trẻ em. Vi khuẩn theo ống lệ tỵ từ mũi lên gây viêm bờ mi, viêm kết mạc, viêm tuyến lệ, túi lệ,… Biến chứng viêm xoang: Nếu viêm mũi biến chứng thành viêm xoang mà không được trị kịp thời, viêm nhiễm sẽ phát triển và lây lan sang các bộ phận, tổ chức khác như gây viêm hốc mắt, viêm dây thần kinh võng mạc, viêm não, viêm màng não, áp-xe não, huyết khối xoang hang hoặc viêm tắc tĩnh mạch xoang.. Ung thư mũi: Khoảng 90% các ca bệnh ung thư mũi là do bệnh viêm mũi lâu ngày trị không khỏi mà tạo thành. Điều trị viêm mũi dị ứng mạn tính Bệnh viêm mũi có nhiều loại khác nhau và do nhiều nguyên nhân gây ra vì thế cách tốt nhất khi phát hiện bệnh người bệnh cần tới gặp bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng ngay để khám, tìm nguyên nhân giải quyết và điều trị một cách hiệu quả nhất. Vệ sinh mũi ngày 3-4 lần bằng nước muối sinh lý, sau đó hỉ sạch dịch mũi, xịt Thuốc xịt mũi thảo dược giúp trị viêm tại chỗ, không gây tổn thương thành mạch, phù nề hay xung huyết mao mạch mũi. Sử dụng thuốc Thuốc được chia thành thuốc dùng trong và dùng ngoài Với bệnh nhân bị viêm mũi giai đoạn đầu, sử dụng thuốc giúp giảm nhanh các triệu chứng hoặc thuốc nhỏ mũi, thuốc xịt mũi đều đem lại hiệu quả tạm thời: Thuốc xịt mũi kháng histamin: Giúp nhanh chóng giảm ngứa, hắt hơi và chảy nước mũi (trong vòng 15 phút hoặc lâu hơn). Thuốc kháng histamin hoạt động bằng cách ngăn chặn tác động của histamin – một trong những hóa chất liên quan đến phản ứng dị ứng. Tuy nhiên đây không phải là giải pháp có thể triệt tiêu bệnh vĩnh viễn. Đồng thời, việc lạm dụng thuốc còn gây ra nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng. Thuốc kháng histamine:  dùng bằng đường uống (viên nén hoặc chất lỏng) Thuốc dễ dàng đẩy lùi hầu hết các triệu chứng nhưng có thể khó làm giảm nghẹt mũi. Thuốc kháng histamin dùng bằng đường uống là phú hợp nếu bạn có triệu chứng mũi và triệu chứng mắt. Loại thuốc này thường dùng cho trẻ nhỏ thay vì xịt mũi. Xem thêm: Thuốc chữa viêm mũi dị ứng Thủ thuật truyền thống Các liệu pháp truyền thống như nhiệt lạnh, laser, sóng viba… có thể cải thiện các triệu chứng viêm mũi. Nhưng các thủ thuật này có nhược điểm là dễ tái diễn, gây hoại tử các tổ chức niêm mạc ở dưới cuốn mũi, tổn thương lớn, lâu hồi phục. Ngoài ra các  bạn có thể tham khảo thêm : Mẹo trị viêm mũi dị ứng để tham khảo và áp dụng điều trị bệnh được tốt hơn. Tốt nhất khi có bất kỳ triệu chứng nào của viêm mũi dị ứng bạn nên chữa trị một cách sớm nhất để tránh chuyển thành viêm mũi mạn tính bạn nhé! Chúc bạn có sức khỏe thật tốt

Loading...